Trong cuộc sống chắc hẳn ai cũng một lần...."bó tay" khi tiếp xúc với người khiếm thị,người khiếm thính hoặc những người nước ngoài chẳng hạn Bạn không biết làm sao để họ hiểu ý của mình Hãy tham khảo những tư liệu dưới đây hen,nó sẽ giúp bạn rất nhiều đó. Dưới dây là một số ảnh.
BẢNG CHỮ CÁI CHO NGƯỜI KHIẾM KHẨU VÀ KHIẾM THÍNH
Trong cuộc sống chắc hẳn ai cũng một lần...."bó tay" khi tiếp xúc với người khiếm thị,người khiếm thính hoặc những người nước ngoài chẳng hạn Bạn không biết làm sao để họ hiểu ý của mình
Hãy tham khảo những tư liệu dưới đây hen,nó sẽ giúp bạn rất nhiều đó. Dưới dây là một số ảnh
Trong cuộc sống chắc hẳn ai cũng một lần...."bó tay" khi tiếp xúc với người khiếm thị,người khiếm thính hoặc những người nước ngoài chẳng hạn Bạn không biết làm sao để họ hiểu ý của mình Hãy tham khảo những tư liệu dưới đây hen,nó sẽ giúp bạn rất nhiều đó. Dưới dây là một số ảnh.
BẢNG CHỮ CÁI CHO NGƯỜI KHIẾM KHẨU VÀ KHIẾM THÍNH
Trong cuộc sống chắc hẳn ai cũng một lần...."bó tay" khi tiếp xúc với người khiếm thị,người khiếm thính hoặc những người nước ngoài chẳng hạn Bạn không biết làm sao để họ hiểu ý của mình
Hãy tham khảo những tư liệu dưới đây hen,nó sẽ giúp bạn rất nhiều đó. Dưới dây là một số ảnh
[*]Tiếp cận với người điếc hay người khuyết tật thính giác ra sao?
o
Đứng trước mặt họ nơi có ánh sáng để họ nhìn rõ mặt bạn; Gọi tên họ để họ nhìn bạn trước khi bạn nói.
o
Người điếc có thể hiểu được điều bạn nói nếu bạn nói câu ngắn gọn, dùng từ đơn giản và không nói nhanh.
o
Nếu có thể, bạn nên cách ly với âm thanh ồn ào khi bạn giao tiếp người điếc.
o
Bạn có thể viết, hoặc vẽ ra điều bạn muốn nói.
o
Bạn cũng có thể dùng những động tác của các phần cơ thể của bạn để diễn tả điều bạn muốn nói.
o
Khi giao tiếp với người điếc, bạn hãy cho họ có thời gian nghe, thấy và suy nghĩ để hiểu bạn nói.
[*]Các phương pháp ứng dụng:
o
Bạn dùng từ ngữ nói và động tác tự nhiên để giải thích hoặc diễn tả điều bạn đang làm, hay điều bạn muốn nói với người điếc.
o
Qua cách nói chuyện, bạn cũng có thể giao tiếp với người điếc bằng cách nghe và nói, nếu họ không bị điếc nặng hoặc điếc sâu.
o
Bạn có thể dùng hình ảnh, tranh vẽ, cảnh sống, vật thực để giao tiếp với người điếc.
o
Băng cách đọc môi(nhìn những cử động của môi) người điếc có thể hiểu điều bạn nói. Và ngược lại, bạn cũng có thể hiểu điều họ muốn nói.
o
Dùng chữ cái ngón tay gọi là " thủ ngữ" để đánh vần và ráp từ muốn nói.
o
Cũng có thể dùng chữ viết gọi là "bút đàm" để giao tiếp.
o
Dùng "ngôn ngữ bằng dấu" hoặc "ngôn ngữ ký hiệu" (dùng bàn tay làm nhiều cử động khác nhau).
1 vài lưu ý khi tiếp xúc với người khiếm thị(điều này các bạn nên cần chú ý)
1.Nên xin phép trước khi muốn giúp đỡ họ việc gì đó: Người khiếm thị luôn luôn tự vệ trước người lạ. Và đặc biệt họ có tính nguyên tắc rất cao nên khi giúp đỡ họ có thể ta vô tình làm xáo trộn đồ vật, hoặc không biết cách làm, hoặc làm không đúng cách nên họ sẽ không hài lòng (khi tiếp xúc với người khiếm thị nhiều lần thì ta sẽ được học chỉ dạy rất nhiều điều về tính nguyên tắc).
2.Muốn trao đổi một vấn đề nào đó với người khiếm thị thì trước tiên phải làm cho họ chú ý đến mình: Bạn có thể vỗ vai hoặc kêu tên họ, và đặc biệt một điều là phải xưng danh tính của bạn cho rõ ràng (người khiếm thị rất ngại khi tiếp xúc với người lạ).
3.Không được sợ: có nhiều nguyên nhân dẫn đến khiếm thị nên có thể khuôn mặt họ bị biến dạng, hoặc bị đa khuyết tật nên đầu óc kém phát triển... Bạn phải kiên nhẫn và nên sử dụng từ ngữ đơn giản, lịch sự khi nói chuyện, vì rất có thể họ đang cuối đầu xuống, họ quay sang chỗ khác... nhưng thật ra họ đang chăm chú lắng nghe bạn đấy.
4.Khi bạn ăn chung với người khiếm thị thì điều bạn cần làm trước tiên là giới thiệu món ăn và cách ăn. Người khiếm thị thường ăn những món ăn quen thuộc nên hoc rất ngại khi thử những món lạ.